Hội An được biết đến là tinh hoa nghề truyền thống của Quảng Nam và cả nước, tinh hoa ấy được tích hợp qua hàng trăm năm, cộng thêm quá trình dung nạp có chọn lọc và sự sáng tạo không ngừng nghỉ của người dân nơi đây đã tạo nên những sắc thái văn hóa làng nghề riêng biệt.
|
Bên lề Hội nghị quốc tế về du lịch nông thôn đang diễn ra tại Vinpearl Resort & Golf Nam Hội An (Thăng Bình) sáng nay (10/12), gần 40 gian hàng trưng bày giới thiệu các sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm du lịch, làng nghề, làng du lịch Quảng Nam và một số địa phương trong cả nước cũng được giới thiệu đến đại biểu, du khách.
|
Những năm qua, ngành liên quan và chính quyền các cấp của huyện Núi Thành luôn kịp thời hỗ trợ chủ thể OCOP trong quá trình hoàn thiện sản phẩm dựa trên các lợi thế của địa phương.
|
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” - OCOP trên địa bàn TP.Hội An tiếp tục ghi nhận nhiều dấu ấn tích cực trong năm 2024. Trong đó, nổi bật là chính quyền địa phương nỗ lực hỗ trợ các chủ thể đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá và kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm.
|
Năm 2024 toàn tỉnh Quảng Nam có 169 sản phẩm đăng ký tham gia chương tình OCOP, đến nay toàn tỉnh có 18/18 huyện, thị xã, thành phố đã đánh giá và công nhận tỉnh đã công nhận thêm trên 100 sản phẩm OCOP 3 sao, 2 sản phẩm OCOP 4 sao, nâng tổng số sản phẩm OCOP toàn tỉnh lên 460 sản phẩm.
|
Có thể nói thành công của Sự kiện Festival nghề truyền thống - Quảng Nam 2024 không chỉ nâng cao nhận thức cộng đồng về việc gìn giữ nghề truyền thống mà còn góp phần đẩy mạnh du lịch và kinh tế, khẳng định thương hiệu Quảng Nam là điểm đến văn hóa và sáng tạo
|
Có thể khẳng định năm 2024 là năm thực hiện khá thành công chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh. Các sản phẩm OCOP Quảng Nam ngày càng được nâng cao về chất lượng, đa dạng về chủng loại, mẫu mã bao bì được cải thiện và được người tiêu dùng tin cậy.
|
Qua 03 năm triển khai, nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp ủy, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể các cấp Nghị quyết số 35 đã được thông tin, tuyên truyền, quán triệt sâu sát và cụ thể hóa đến từng người dân qua đó cơ chế đã tạo động lực, khuyến khích, động viên nhân dân cải tạo vườn tạp, phát triển vườn đồi, vườn rừng, phát triển trang trại với quy mô đầu tư ngày càng lớn; nông dân ngày càng mạnh dạn hơn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi
|